Kế hoạch chủ đề Gia đình bé 5 tuổi

Thứ tư - 06/11/2024 17:43
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:  GIA ĐÌNH
Thực hiện trong 5 tuần từ ngày 21/10 đến ngày 22/11/2024.
Mục tiêu Nội dung Hoạt động
I, Lĩnh vực phát triển thể chất
MT4. Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nhiều nước ngọt, nước có ga, ăn nhiều đồ ngọt dễ béo phì, không có lợi cho sức khỏe. + Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn đủ chất đủ lượng.
+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật(sâu răng, suy dinh dưỡng.....).
Hoạt động ăn:
-Trẻ biết các loại thức ăn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể
 Ăn xong trẻ biết súc miệng đúng cách
 
MT6. Trẻ có một số hành vi tốt trong ăn uống. Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. + Mời cô, mời bạn trước khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn, ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
+ Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường.
+ Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo  
- Hoạt động ăn:
 giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn và giữ vệ sinh ăn uống,biết lấy tay che miệng khi bị hắt hơi.
 
MT7. Trẻ thực hiện các yêu cầu giữ vệ sinh (VS) cá nhân, đồ dùng và môi trường sống gần gũi: VS cá nhân hàng ngày mà không cần nhắc nhở và hỗ trợ;  VS các đồ dùng chung trong gia đình và lớp học + Vệ sinh răng miệng(sau khi ăn, trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy), đội mũ khi ra nắng , mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
+ Nhận biết một số biểu hiện khi ốm
+ Che miệng khi ho, hắt hơi
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định
+ Bỏ rác đúng nơi quy định.
+ Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt.
Trò chuyện:
Trẻ biết sử dụng đồ dùng đúng ký hiệu của mình.
 
MT12. MT12. Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. + Không tự ý ra khỏi nhà, khu vực trường lớp khi chưa được sự cho phép của người lớn, cô giáo:
- Dạy trẻ kỹ năng phòng chống bắt cóc trẻ.
- Dạy kỹ năng sống:
- Dạy trẻ kỹ năng phòng chống bắt cóc trẻ.
MT15.  Trẻ biết giữ được thăng bằng   bằng khi thực hiện vận động: Đi, bước, đứng.
 
+ Đi trên ghế băng đầu đội túi
+ Đi trên dây đặt trên sàn.
 
 
 
 
- Hoạt động học : Thể dục:
+ Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
Trò chơi :Chuyền bóng qua đầu.
 + Đi trên dây đặt trên sàn
+Trò chơi :Tung bắt bóng
 
MT 18. Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động chuyền, tung, ném, đập, bắt bóng: Bắt và ném bóng với người đối diện (bắt được 03 lần liền không rơi với khoảng cách 4 m + Đi, đập và bắt  bóng nảy 4-5 lần liên tiếp. 
 
Hoạt động học : Thể dục:
+Đi ,đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp
+Trò chơi :Cặp cua
 
MT20. Thể hiện mạnh dạn, tự tin trong vận động: Bật, nhảy + Bật qua vật cản(cao 15-20cm
+ Nhảy xuống từ độ cao 40-45 cm.  
 
Hoạt động học:
+Bật qua vật cản cao 15-20cm
TCVĐ:Cắp cua bỏ giỏ
+Nhảy xuống từ độ cao 40-45cm
TCVĐ:Chuyền bóng qua chân
II, Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT 27. Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để  về đồ dùng gia đình .
Nói tên 1 số  đồ dùng gia đình(bàn, ghế)  bằng tiếng anh.
 
- Đồ dùng gia đình,
.
Hoạt động học :KPKH
+ Đồ dùng gia đình làm bằng gỗ.
Hoạt động chơi:
Nói được tên, đồ dùng gia đình gồm các loại nào ùng trong gia đình bé
MT 33. Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. .
- Đồ dùng trong gia đình
 
- Hoạt động chơi:
Phân loại đồ dùng trong gia đình
+ Đồ dùng trong gia đình bé
MT36. Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.
 
-So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng ,đồ chơi.
- Đồ dùng trong gia đình
 
 
 
- Hoạt động học.
-Hoạt động chơi.
 
MT 37. Trẻ tự tin giới thiệu đúng họ tên, ngày sinh, giới tính của bản thân và công việc của  người thân trong gia đình, khi được hỏi, trò chuyện . Nói được địa chỉ, nhu cầu gia đình mình..
 Trẻ giới thiệu được tên, tuổi , đỉa chỉ gia đình bằng tiếng anh.
+ Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích, nhu cầu của bản thân: Bé tự giới thiệu về mình
+ Họ, tên và công việc của bố mẹ, các thành viên trong gia đình và công việc của họ: Gia đình bé
+ Địa chỉ gia đình(Ngôi nhà bé ở)
+ Nhu cầu gia đình
Hoạt động học:KPXH:
+Bố mẹ của tôi.
+ Nhu cầu gia đình
MT43. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 bằng tiếng anh và đếm theo khả năng; so sánh đối tượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả:bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng 7.
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng 7.
 
- Hoạt động học:
Hoạt động học: Toán:
+ Số 7 ( tiết 1)
+Số 7 (tiết 2)
- Hoạt động chơi :
Trò chơi: ngôi nhà toán học ,   Tìm bạn thân
MT44. Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm; tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau  
- Trẻ biết gộp/tách 7 đối tượng thành 2 phần theo các cách chia khác nhau và đếm.
 
 
-
Hoạt động học : Toán:
+Số 7 (tiết 3)
 
MT45. Trẻ nhận biết các con số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự + Nhận biết các chữ số trong phạm vi 7 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự.
 
--Hoạt động học
- Hoạt động góc
- Hoạt động chơi
MT48. Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa 2 khối (khối cầu-khối trụ, khối vuông khối chữ nhật) + Nhận biết, gọi tên khối cầu- khối trụ; Khối vuông- khối chữ nhật
+Nhận dạng các khối hình đó trong thực tế.
+Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ , khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
III, Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
MT54. Trẻ hiểu được nghĩa từ khái quát: dùng..... + Nghe hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng:  đồ dùng/
+ Các từ khái quát: đồ dùng gia đình,
 + Đồ dùng trong gia đình: bàn, ghế, gường, ấm điện, tủ lạnh, ..
 
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
Trò chuyện đàm thoại để trẻ hiểu từ khái quát
-Đồ dùng gia đình:Bàn ghế ,giường ,ấm ,điện ,tủ lạnh...
 
MT60. Kể lại được nội dung  chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. Đóng vai các nhân vật trong truyện...  * Gia đình – Vui hội cô giáo 
   Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn (Phong Thu), ba cô gái (Thu Thủy), bàn tay có nụ hôn(Thanh Nga), hai anh em, cây gia đình của cóc nâu, hai anh em gà con.
 
- Hoạt động học:  ”
 Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn (Phong Thu), ba cô gái (Thu Thủy),
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi: bàn tay có nụ hôn(Thanh Nga), hai anh em
- Hoạt động chơi góc học tập kể truyện theo tranh:
MT61. Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao  * Gia đình – Vui hội cô giáo 
  Em yêu nhà em (Đàm Thị Lam Luyến), làm anh ( Phan Thị Thanh Nhàn), giữa vòng gió thơm (Quang Huy), ngôi nhà, mẹ của em(Trần Quang Vịnh), quạt cho bà ngủ(Thạch Quỳ), ông cháu nhà vịt (Trần Minh), cô giáo của con.
 Hoạt động học: Thơ Giữa vòng gió thơm , Cô giáo của em
-Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Em yêu nhà em (Đàm Thị Lam Luyến), làm anh ( Phan Thị Thanh Nhàn),
.Hoạt động chơi :góc học tập: Đọc thơ,
MT62. Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh. + Nghe, hiểu nội dung các câu đơn, câu ghép câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh trong giao tiếp hàng ngày.
+ Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
+ Trả lời và đặt câu hỏi.
Hoạt động chơi :
Cô đọc nghe ,hiểu nội dung các câu đơn giản,câu ghép ,câu khẳng định ,phủ định ,câu mệnh lệnh trong giao tiếp hàng ngày
MT70. Biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói. +  Dùng câu hỏi để hỏi lại, dùng cử chỉ để biểu hiện cái chưa hiểu - Hoạt động học:  ”
- Hoạt động chơi
MT72. Trẻ biết nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt
 
+ Nhận dạng và phát âm 29 chữ cái viết thường, viết hoa: làm quen chữ cái e,ê,u,ư
+ Phân biệt được chữ số chữ cái
+ Trò chơi chữ cái: e,ê
- Hoạt động học: LQCC:
    Chữ cái e, ê,u,ư
- Hoạt động chơi: Trò chơi học tập nặn chữ e, ê ,u,ư
-Hoạt động chiều :Tổ chức một số trò chơi với chữ cái e,ê,u,ư
IV, Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội.
MT81.  Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.  
+ Vị trí và trách nhiệm của bạn thân trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà, số điện
hoại gia đình hoặc số điện thoại của bố, mẹ.
- Hoạt động chiều :
Yêu cầu trẻ biết địa chỉ gia đình ,số điện thoại của bố hoặc mẹ
MT89. Mạnh dạn nói ý kiến của bạn thân. + Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. Hoạt động chơi : Giáo dục trẻ lễ phép, vâng lời người lớn, , muốn đi chơi phải xin phép
 
 MT90. Nhận biết được một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh, qua nét mặt, giọng nói của người khác                       + Nhận biết một số trạng thái cảm
xúc ( vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi;
Cho trẻ xem những video có tình cảm ,biểu cảm,trạng  thái vui buồn,sợ hãi ...
MT91.  Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.  + Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.   
 
MT92. Thể hiện sự quan tâm, đồng cảm đến mọi người xung quanh  +Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác(an ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu  bằng lời nói , hoặc cử chỉ; chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật ..
- Dạy trẻ KN: Bé nói lời yêu thương.
Hoạt động chơi:
 
-Dạy trẻ KN: Bé nói lời yêu thương
MT98. Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng. + Cất đồ chơi vào nơi quy định sau khi chơi.
 - Dạy trẻ KN: Lấy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy đinh.
+ Không làm ồn nơi công cộng
+ Vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép
Hoạt động góc
 
Dạy trẻ KN: Lấy cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy đinh.
 
V, Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ
MT117. Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh và sử dụng các từ gợi cảm  nói lên cảm xúc của mình và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật + Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc, bắt chước âm thanh và sử dụng các từ gợi cảm  nói lên cảm xúc của mình và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. Hoạt động góc:
-Cho trẻ hat và thể hiện tình cảm ,cảm xúc thông qua các bài hát.
 
MT 119. Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc  nhận ra giai điệu của bài hát, bản nhạc tiếng việt và  tiếng anh.
 
* Gia đình – Vui hội hội cô giáo 
- Nghe hát:  Khúc hát ru của người mẹ trẻ (Phạm Tuyên); Lời ru trên nương (Trần Hoàn); Tổ ấm gia đình; Mừng tuổi mẹ; Cho con (Trọng Lâm); Cô giáo mầm non, Cô nuôi dạy trẻ; Cô giáo về bản.
biết qua băng đĩa trong các giờ đón, trả trẻ
Thông qua các giờ học một số bài hát quen thuộc như:
 
  1. Happy Birthday
  2. Finger Family
Hoạt động  học : Tổ ấm gia đình; Cho con (Trọng Lâm); Bông hồng tặng cô,Cô nuôi dạy trẻ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
MT120.  Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ; biết vận động nhịp nhàng, phù hợp bằng các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa minh hoạ)
Hát được 1số bài hát đơn giản bằng tiếng anh.
* Gia đình – Vui hội cô giáo 
  Múa cho mẹ xem (Xuân Giao); Ông cháu(Phong Nhã); Bé chăm quét nhà (Hà Đức Hậu); Cả nhà đều yêu (Bùi Anh Tôn); Bà còng (Phạm Tuyên); Nhà của tôi (Chu Hiền); Cô giáo miền xuôi (Mộng Lân); cô giáo.
- Biểu diễn :
Hoạt động học:
-DHTT:Cả nhà đều yêu,
-Dạy vận động :Cô giáo miền xuôi,Nhà của tôi.
+Biểu diễn :Múa cho mẹ xem
- Biểu diễn :
MT123. Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm .
- Làm thiệp chúc mừng cô giáo.
- Làm quà tặng cô giáo.
- Làm tranh gia đình của bé.
- Gấp quạt giấy.
 
 
Hoạt động góc
- Làm quà tặng cô giáo.
Hoạt động chiều :- Làm tranh gia đình của bé.
Hoạt động trải nghiệm :Gấp quạt giấy.
MT 125. Trẻ phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối  Vẽ chân dung người thân trong gia đình.
- Vẽ cái nồi/xoong.     
 
 
 
Hoạt động học
-Vẽ chân dung người thân trong gia đình ,
Hoạt động chiều : -Vẽ trang trí cái cốc
-Vẽ cái nồi/xoong.
MT126.  Phối hợp các kỹ năng: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản,  cắt  xé, dán để tạo thành bức tranh có    bố cục cân đối.   . - Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học;                       
 
Hoạt động học :
Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
MT127.  Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm.  - Nặn đồ dùng trong gia đình.
-  Nặn quà tặng bà, tặng mẹ...
-Hoạt động học:
Nặn đồ dùng trong gia đình
-Hoạt động chiều: Nặn quà tặng bà, tặng mẹ...
 
         
 
 
 
   
     
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
   
 
 
   
         
                                     KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
CHỦ ĐỀ NHÁNH: Gia đình của bé
(Thực hiện từ ngày 21/10 – 25/10//2024)
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh 1 số việc trong tuần.
-TD: thứ 2,3,5 tập các động tác, thứ 4,6 tập với bài “Cả nhà thương nhau”
-Điểm danh trẻ: Cô điểm danh theo tổ.
 
 
Hoạt động học
LVPTNT
 KPXH:
Bố mẹ của tôi
LVPTTC
Thể dục:
Đi, đập và bắt bóng nảy 4-5 lần liên tiếp. 
Trò chơi chuyền bóng qua đầu
LVPTN
Toán
Nhận biết khối vuông khối chữ nhật
LVPTNN
LQCC:
 e ê
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DH: Cả nhà đều yêu
-NDKH: NH: Tổ ấm gia đình
TC: Ai đoán giỏi
Chơi hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn bác sỹ …
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô theo gia đình, ghép từ theo tranh, ô ăn quan, bắn bi, bù chỗ còn thiếu
- đọc sách, làm sách truyện về chủ đề, -xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn cắt xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà trò chuyện về gia đình, quan sát vườn rau, quan sát thời tiết.
- Trò chơi vận động. Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu  
-Chơi tự do: chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian……
Ăn ngủ - Nhắc nhở trẻ sự dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn, khi ăn ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, biết nhặt thức ăn rơi bỏ đĩa
-Rèn thao tác rửa tay rữa mặt trước và sau khi đi vệ sinh, lau miệng đánh răng sau khi ăn,
Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Nhà bé ở đâu  LVPTTM
Tạo hình: Vẻ chân dung người thân trong gia đình Chơi theo ý thích
Hoàn thành trong vở toán
Chơi theo ý thích
LQBM:
Cả nhà đều yêu
Chơi theo ý thích
. Vệ sinh
Vui văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
                       
                 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Ngôi nhà bé ở
(Thực hiện từ ngày 28/10 -1/11/2024)
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh 1 số việc trong tuần.
-TD: thứ 2,3,5 tập các động tác, thứ 4,6 tập với bài “Cả nhà thương nhau”
-Điểm danh trẻ: Cô điểm danh theo tổ.
 
 
Hoạt động học
LVPTNT
 KPXH:
Ngôi nhà của bé
LVPTTC
Thể dục:
Đi trên dây  đặt trên sàn 
TC: Tung bắt bóng.
LVPTN
Toán:
Nhận biết khối cầu khối trụ
PTNN
Thơ: Giữa vòng gió thơm
 
LVPTTM: LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDKH: VĐTTTC: Nhà của tôi
-NDTT: NH: Cho con
TC: Ai nhanh nhất
Chơi hoạt động ở các góc Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình ¨bác sỹ,nấu ăn.
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà.
- Góc học tập: Xem tranh ảnh trong chủ đề, phân loại các kiểu nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà,chơi ô số kỳ diệu…
-Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán các kiểu nhà, làm nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.
Hoạt động thay thế : hoạt động ở góc thư viện
Chơi ngoài trời --Hoạt động có mục đích: Quan sát ngôi nhà,quan sát cây xoài,, quan sát cây cảnh
- Trò chơi vận động:Tung cao hơn nữa, Ai nộm xa nhất, mèo đuổi chuột, kéo co…
-Chơi tự do
-chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian…Hoạt động thay thế : trải nghiệm: Làm các kiểu nhà từ nguyên vật liệu khác nhau,
Ăn ngủ Ăn + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kĩ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh+ Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Nhà bé ở đâu LVPTTM:
Tạo hình :
Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học
-Chơi theo ý thích
Dạy trẻ kỹ năng sống
Dạy trẻ ứng phó khi bị lạc
-Trò chơi chữ cái e,ê
-Chơi theo ý thích
. Vệ sinh
Vui văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
                 
 
                                       KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III
CHỦ ĐỀ NHÁNH  : Đồ dùng trong gia đình  bé
(Thực hiện từ ngày 4/11 – 8/11//2024)
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh 1 số việc trong tuần.
-TD: thứ 2,3,5 tập các động tác, thứ 4,6 tập với bài “Bố là tất cả”
-Điểm danh trẻ: Cô điểm danh theo tổ.
 
 
Hoạt động học
LVPTNT
 KPXH:
Đồ dùng trong gia đình bé làm bằng gỗ
LVPTTC
Thể dục:
Đi, trên ghế băng đầu đội túi cát  
Trò chơi Cướp cờ
LVPTNT
Toán:
Số 7
(Tiết 1)
 
 
LVPTNN
LQCC:
  u,ư
 
 LVPTTM:
Tạo hình :
Nặn đồ dùng trong gia đình
Chơi hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình,nấu ăn ,bác sĩ …
- Góc xây dựng:Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô theo gia đình, ghép từ theo tranh, ô ăn quan, bắn bi, bù chỗ còn thiếu
- đọc sách, làm sách truyện về chủ đề, -xem tranh ảnh về gia đình .
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,làm bánh
Hoạt động thay thế : hoạt động ở góc thư viện
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát cái phích ,cái ấm pha trà,cái nồi cơm điện,vườn rau ….
-Trò chơi vận động.Tung bóng cùng bạn, Cướp cờ, Kéo co, Lộn cầu vồng…
-Chơi tự  do: chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian……
Hoạt động thay thế : Giao lưu với lớp lớn B,C bài múa “Nhà mình rất vui”
Ăn ngủ - Nhắc nhở trẻ sự dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn, khi ăn ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, biết nhặt thức ăn rơi bỏ đĩa
-Rèn thao tác rửa tay rửa mặt trước và sau khi đi vệ sinh, lau miệng đánh răng sau khi ăn,
Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Chọn đúng số nhà
Chơi theo ý
 PTNN
Chuyện: Ba cô gái
Chơi theo ý thích
Nghỉ sinh hoạt chuyên môn
 
Hoàn thành trong vở toán
Chơi theo ý thích
. Vệ sinh
Vui văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
                         
                                 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV
CHỦ ĐỀ NHÁNH  : Vui hội cô giáo
(Thực hiện từ ngày 11/11 – 15/11//2024)
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh 1 số việc trong tuần.
-TD: thứ 2,3,5 tập các động tác, thứ 4,6 tập với bài “Cô và mẹ”
-Điểm danh trẻ: Cô điểm danh theo tổ.
 
 
Hoạt động học
LVPTNT
 KPXH:
Vui hội cô giáo
LVPTTC
Thể dục: Nhảy xuống từ độ cao 40-45 cm.  
TCVĐ:Chuyền bóng qua chân
LVPTN
Toán:
Số 7
(Tiết 2)
 
 
LVPTTM
Tạo hình
Vẽ cái nồi
 
LVPTTM:
Âm nhạc:
-NDTT: DVĐ: múa Cô giáo miền xuôi
-NDKH: NH: Bông hồng tặng cô
TC: Đoán tên bạn hát 
Chơi hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán quà lưu niệm,nấu ăn ,bác sỹ…
- Góc xây dựng:Xây dựng trường mầm non, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô theo gia đình, ghép từ theo tranh, ô ăn quan, bắn bi, bù chỗ còn thiếu
- đọc sách, làm sách truyện về chủ đề, -xem tranh ảnh về cô giáo  .
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về gia đình, làm người thân trong gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí  làm quà tặng cô giáo…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước,làm bánh
Hoạt động thay thế : hoạt động ở góc thư viện
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn rau,quan sát cây hoa mào gà,thời tiết
-Trò chơi vận động:.bịt mắt bắt dê,mèo đuổi chuột, Kéo co, Lộn cầu vồng…
-Chơi tự  do: chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian……
Hoạt động thay thế: giao lưu với lớp lớn B,C tiết mục múa “Bông hồng tặng cô”
Ăn ngủ Ăn + Cùng cô chuẩn bị bàn ăn
+ Kỹ năng tự phục vụ trong ăn uống, giúp đỡ cô giáo chuẩn bị bữa ăn
-Ngủ: + Ngủ sâu, ngủ đủ giấc
+ Thu dọn đồ sau khi ngủ dậy xếp đặt đúng nơi quy định
-Vệ sinh Thực hiện rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt đúng thao tác
Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Bữa ăn gia đình Chơi theo ý  LVPTNN
Thơ:
Cô giáo của em
Chơi theo ý thích
-Hoàn thành trong vở tập tô
Chơi theo ý thích
-Làm quà tặng cô giáo -Chơi theo ý thích . Vệ sinh
Vui văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
                       
                                   KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN V
CHỦ ĐỀ NHÁNH  :Nhu cầu gia đình
(Thực hiện từ ngày 18/11 – 22/11//2024)
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
-Đón trẻ
-TDS
-TC
-Điểm danh
- Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ, nhắc trẻ biết chào hỏi khi tới lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh 1 số việc trong tuần.
-TD: thứ 2,3,5 tập các động tác, thứ 4,6 tập với bài “Bố là tất cả”
-Điểm danh trẻ: Cô điểm danh theo tổ.
 
 
Hoạt động học
LVPTNT
 KPXH:
Nhu cầu gia đình bé
LVPTTC
Thể dục:
Bật qua vật cản(cao 15-20cm
TCVĐ: kéo co
LVPTNT
Toán:
Số 7
(Tiết 3)
 
LVPTNN
Truyện: Ai đáng khen nhiều hơn
LVPTTM:
Âm nhạc:
-Biễu diễn cuối chủ đề
Nhà của tôi ,cả nhà đều yêu ,
NH:cô giáo miền xuôi ,cô nuôi dạy trẻ
Chơi hoạt động ở các góc - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng trong gia đình, nấu ăn ,bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, lắp ghép các kiểu nhà
- Góc học tập: Chọn lô tô nhu cầu gia đình ghép từ theo tranh, ô ăn quan, bắn bi, bỏ tôi ề đúng chỗ
- đọc sách, làm sách truyện về chủ đề, -xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán tranh về nhu cầu gia đình từ các nguyên vật liệu khác nhau, trang trí ảnh gia đình…
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước, làm bánh
Chơi ngoài trời -Hoạt động có mục đích: Quan sát cái chảo ,cái ấm ,bàn là,cái tủ ,
- Chơi vận động:. bịt mắt bắt dê, Tung bóng cùng bạn, Tung cao hơn nữa, Lộn cầu vồng…
-Chơi tự do: chơi với trò chơi ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên, trò chơi dân gian……
Hoạt động thay thế: giao lưu với lớp lớn B,C tiết mục múa “Bông hồng tặng cô
Ăn ngủ - Nhắc nhở trẻ sử dụng các từ như: Mời cô, mời bạn khi vào bữa ăn, khi ăn ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, biết nhặt thức ăn rơi bỏ đĩa
-Rèn thao tác rửa tay rửa mặt trước và sau khi đi vệ sinh, lau miệng đánh răng sau khi ăn,
Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Chọn đúng số nhà
-Chơi theo ý thích
 PTTM
Thủ công :Cắt dán tủ quần áo
-Chơi theo ý thích
Tạo hình:
Cho trẻ vẻ trang trí cái cốc
-Cho trẻ chơi theo ý thích
-Tổ chức một số trò chơi chữ cái u,ư
-Chơi theo ý thích
. Vệ sinh
Vui văn nghệ
Nêu gương cuối tuần
                           
 
 
 
 
 

Nguồn tin: Trường MN Diễn Phúc

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết
Bạn cần  
/
 để chia sẽ thông tin,ý kiến ...
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây